Hiện có một số dòng xe tải nhẹ "lạ" trên thị trường tự nhận sử dụng động cơ công nghệ Nhật Bản chính hãng với chất lượng bền bỉ để "chiêu dụ" những khách hàng không nắm rõ thông tin.
![]() |
Super Carry Blind Van sở hữu động cơ F10 chính hãng của Suzuki. |
Anh Đỗ Xuân Hòa (Chương Mỹ, Hà Nội) vì tin vào lời quảng cáo xe tải giá rẻ được sử dụng động cơ công nghệ Suzuki, đã bỏ ra 160 triệu đồng để mua một chiếc xe tải 9 tạ.
Sau 2 tháng sử dụng với quãng đường đi được khoảng 5.000 km, anh Hòa nhận thấy xe của anh thường xuyên bị chết máy, động cơ nóng nhanh, thi thoảng đạp thắng không ăn dẫn đến nhiều tình huống nguy hiểm. Xe của anh cũng rất hao nhiên liệu, tốn 8 - 9 lít/100km đường trường, trong khi mức tiêu thụ nhiên liệu của dòng xe tải nhẹ Suzuki chính hãng như Blind Van chỉ khoảng 5 - 6 lít/100km đường trường khi xe đủ tải.
![]() |
Động cơ F10 chính hãng Suzuki được nhận diện bằng dòng chữ “Suzuki” đúc nổi |
Động cơ F10 của Suzuki chỉ có trên dòng xe tải nhẹ Carry
Với bề dày lịch sử 100 năm phát triển, Suzuki đã liên tục đầu tư vào R&D (nghiên cứu và phát triển) để cập nhật, sản xuất những động cơ tiên tiến, ứng dụng vật liệu hiện đại, giúp tương thích, đồng bộ với các hệ thống máy móc và các bộ phận khác trên xe, đại diện Suzuki chia sẻ.
Tại Việt Nam, Suzuki Carry Truck và Carry Blind Van là hai dòng xe tải nhẹ duy nhất sở hữu động cơ Suzuki F10 Nhật Bản chính hãng, gồm 4 xy-lanh thẳng hàng làm mát bằng nước. Đồng thời, hệ thống treo khỏe cùng thắng đĩa an toàn trước, đảm bảo độ êm ái trên mọi địa hình và tăng độ bền cho xe.
Trong khi đó, đặc điểm chung của các dòng xe tải có động cơ không rõ nguồn gốc xuất xứ chính là nhái lại nền tảng công nghệ, linh kiện. Những mẫu xe có phụ tùng “hỗn hợp” như trên vừa dễ hỏng hóc, tiêu hao nhiều nhiên liệu, lại có nguy cơ làm giảm tuổi thọ xe, cũng như kém an toàn trong quá trình sử dụng.
Nhằm đem đến những trải nghiệm dịch vụ tối ưu cho khách hàng, Suzuki đã thực hiện nhiều đổi mới trong chính sách hậu mãi dành cho tất cả các dòng xe, bao gồm cả xe tải.
Cụ thể, tần suất bảo dưỡng giảm 33% so với trước đây, tại cột mốc 6 tháng hoặc 7.500km, trong khi thời hạn bảo hành kéo dài đến 3 năm hoặc 100.000km, miễn phí công bảo dưỡng 3 lần đầu tiên. Tổng chi phí bảo dưỡng trong 3 năm giảm đến 50%, đưa Suzuki trở thành thương hiệu có chi phí bảo dưỡng thấp hàng đầu trong số các hãng xe Nhật.
Không chỉ sở hữu động cơ F10 bền bỉ, khoang lái của mẫu xe Carry Blind Van còn vô cùng tiện nghi |
Ngoài ra, các dòng xe tải Suzuki được thiết kế thân thiện với người dùng, giúp chủ xe có thể linh hoạt sửa chữa. Các đại lý Suzuki trên toàn quốc đã tăng số lượng phụ tùng có sẵn để tiết kiệm thời gian sửa chữa, mà không làm gián đoạn công việc của khách hàng. Do đó, nhờ độ bền bỉ và thương hiệu đáng tin cậy, sau 3 năm sử dụng, dòng xe tải nhẹ của Suzuki có mức khấu hao thấp với giá bán lại cao.
Dòng Super Carry Truck đã được bán ra hơn 60,000 chiếc tại Việt Nam. |
Động cơ là trái tim của chiếc xe. Là một người tiêu dùng thông minh, thay vì mua một chiếc xe tải với nguồn gốc xuất xứ động cơ không rõ ràng, thì sở hữu một chiếc xe tải nhẹ Suzuki với động cơ chính hãng là sự lựa chọn thấu đáo hơn cho nhu cầu kinh doanh, đem lại lợi ích lâu dài cho chủ sở hữu.
Đặc biệt, tháng 9/2020 Suzuki cũng hỗ trợ phí trước bạ và chi phí khác cho các dòng xe thương mại, xe du lịch. Tham khảo bảng giá ô tô Suzuki và giá trị khuyến mãi tháng 9:
![]() |
Tham khảo thêm thông tin tại Website: https://suzuki.com.vn/ Trong trường hợp khách hàng cần thêm thông tin để đảm bảo động cơ F10 chính hãng, có thể liên hệ với Suzuki tại: https://bit.ly/32f3ZQz Hotline: 18006950 Danh sách đại lý chính hãng Suzuki: https://suzuki.com.vn/dai-ly/dai-ly-o-to |
(Nguồn: Suzuki Việt Nam)
" alt=""/>Động cơ F10Kinh nghiệm thực tế là giá trị hấp dẫn với sinh viên
Từng theo đuổi ngành Truyền thông đa phương tiện tại Singapore vào năm 2003, theo anh Nguyễn Đồng Anh, đó là giai đoạn ngành học này vẫn còn rất mới mẻ, chỉ đang nhen nhóm và phát triển tại một số quốc gia. Ngay cả hai trường nổi tiếng nhất của Singapore là Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Công nghệ Nanyang (NTU) cũng mới bắt đầu thành lập trường đào tạo các ngành học này từ năm 2004.
Dù mới mẻ, nhưng với chàng sinh viên Việt Nam lúc bấy giờ, đó lại là mảnh đất tươi mới để bản thân tự do sáng tạo và khám phá.
Thầy giáo Nguyễn Đồng Anh (1986) hiện đang là Phó Trưởng khoa Truyền thông & Văn hoá đối ngoại của Học viện Ngoại giao.
Tốt nghiệp vào năm 2007, anh được giữ lại làm giảng viên, đồng thời cũng được Bộ Giáo dục công nhận là giảng viên bậc đại học của Singapore.
Là thầy giáo người Việt còn khá trẻ, những ngày đầu đứng lớp, anh Đồng Anh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ. Sinh viên trong lớp khi ấy hầu hết chỉ kém thầy giáo độ vài tuổi. Ở những bài học đầu tiên, sinh viên không mấy tập trung, thường chỉ nhìn vào màn hình máy tính.
Để “kéo” học trò vào bài giảng, thầy giáo trẻ đặt ra một vài câu hỏi và yêu cầu sinh viên “google” câu trả lời. Sau 10 phút tìm kiếm, tất cả sinh viên trong lớp đồng loạt lắc đầu vì không thể tìm ra được đáp án. Khi ấy, thầy giáo trẻ mới nói rằng: “Vì đây là những thông tin mới mà thầy chưa… đưa lên Google. Chính vì lý do đó, có lẽ các em nên gập màn hình máy tính xuống, chú ý hơn tới thầy, để chúng ta cùng chia sẻ thêm nhiều điều mới mẻ hơn nữa”.
Bằng nhiều cách khác nhau, thầy giáo trẻ khéo léo thu hút và dẫn dắt học trò vào bài giảng. Theo anh, khi sinh viên quan tâm vào bài giảng thì quá trình truyền tải, giao tiếp, phản hồi… cũng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.
![]() |
'Phóng viên' Nguyễn Đồng Anh phỏng vấn chủ tịch CNN Jeff Zucker tại Jerusalem |
Sau gần 1 năm, vì nỗi nhớ “quán phở, gánh hàng rong và ly cafe vỉa hè”, anh Đồng Anh quyết định quay trở về. Anh và một vài cộng sự thành lập một công ty về truyền thông, tham gia vào nhiều dự án về đồ họa 3D với các đối tác trong nước và quốc tế.
Năm 2009-2010 là thời điểm khoa Truyền thông & Văn hoá đối ngoại của Học viện Ngoại giao vừa thành lập. Anh quyết định nộp hồ sơ thử sức và được nhận vào Học viện kể từ ngày ấy.
Ghi hình trên trực thăng bay qua sa mạc Monjave, Nevada (Mỹ)
Những ngày đầu tiên về trường, khoa vẫn chưa có sinh viên, anh được phân công thực hiện dự án số hóa cơ sở dữ liệu song song với việc xây dựng giáo trình, đề cương cho khoa. Mọi thứ khi ấy khá khó khăn do đây là ngành học mới mẻ; chương trình, tài liệu hầu như không có.
“Nhưng có một điều may mắn, lợi thế của giảng viên Ngoại giao là ngoại ngữ khá tốt. Vì thế, mọi người trong khoa chia nhau tham khảo, nghiên cứu tài liệu cả bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung. Trên cơ sở nguồn dữ liệu ấy, tổ soạn thảo đã tham khảo và cùng nhau xây dựng các giáo trình, tài liệu giảng dạy”, anh Đồng Anh nhớ lại.
![]() |
Tham gia ekip sản xuất So you think you can dance phiên bản Mỹ tại CBS Television Studios, Hollywood 2010 |
Bên cạnh việc giảng dạy, thầy giáo Đồng Anh có thời gian nghiên cứu Báo chí - Truyền thông tại Viện Nghiên cứu Báo chí, Đại học UC Berkeley (Hoa Kỳ); là đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà phát triển toàn cầu của hãng Apple tại San Francisco năm 2016, Hội nghị phát minh Truyền hình thế giới tại Jerusalem năm 2017, Liên hoan thanh niên Thế giới tại Sochi - Nga năm 2017, Diễn đàn lãnh đạo trẻ Asean 2019, Đối thoại lãnh đạo trẻ Việt – Úc 2021… Đây là cơ hội để giảng viên trẻ được gặp gỡ, kết nối với những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Báo chí – Truyền thông như: chủ tịch CNN Jeff Zucker, chủ tịch Fox, NBC, HBO, ITV, đạo diễn Pasetta của Hollywood…
Đồng Anh cũng từng trải nghiệm, nghiên cứu về công nghệ truyền thông và mạng xã hội tại trụ sở Facebook, Google, Adobe, Apple... Đặc biệt, thầy giáo trẻ đã tác nghiệp tại những điểm nóng tin tức như: quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cao nguyên Golan, Bờ Tây sông Jordan, Biển Chết, biên giới Syria, Jordan, Iraq…
Những trải nghiệm này sau đó đã được anh Đồng Anh mang vào các bài giảng để chia sẻ với sinh viên. Theo anh, những kinh nghiệm thực tiễn cũng là điều sinh viên rất thích và cũng là những giá trị hấp dẫn nhất đối với người học.
![]() |
Bức ảnh chụp trong chuyến đi Trường Sa của Nguyễn Đồng Anh |
Trăn trở “Mình đã lạc hậu hay chưa?”
Trong quá trình giảng dạy, theo thầy Nguyễn Đồng Anh, cũng có nhiều tình huống “dở khóc dở cười”. Nhiều sinh viên luôn nghĩ, làm về truyền thông là luôn có hình ảnh rất đẹp, liên quan đến việc xuất hiện trước công chúng hoặc thường xuyên được tiếp đón lãnh đạo, dự hội nghị hội thảo tại các khách sạn 5 sao, 6 sao...
Tuy nhiên, thực tế không phải lúc nào cũng luôn hấp dẫn như thế. Thầy Đồng Anh thường chia sẻ với sinh viên về những trải nghiệm thực tế của mình, có những khi phải thức dậy từ lúc 2 – 3 giờ sáng trong suốt 1 tuần liền để đi công tác các tỉnh, hoặc phải đi làm đêm hôm, lặn lội ở những địa điểm không mấy hấp dẫn như trong ống cống hạ ngầm cáp đô thị, để làm tin, làm phim…
“Tôi cho rằng, đó là những thứ giá trị nhất mình có thể chia sẻ tới sinh viên. Nhiều bài học đến từ cuộc sống và trong quá trình tác nghiệp – kể cả những thất bại mà thầy phải trả giá đắt – thì giờ trở thành những bài học miễn phí cho sinh viên. Nếu ghi nhớ, thì sau này ra trường đi làm, đó sẽ là những kinh nghiệm giúp các em không phải trả giá một lần nữa. Trong lĩnh vực báo chí – truyền thông, cái giá đắt nhất là không có cơ hội để tạo ra sản phẩm – không được lãnh đạo giao việc và khi làm ra sản phẩm mà không được công chúng đón nhận”.
Thầy giáo trẻ tại The New York Times.
Dù vậy, giảng viên sinh năm 1986 này cũng phải thừa nhận, trong thời đại công nghệ số cũng đặt ra nhiều bài toán khó buộc các thầy cô giáo phải tự thay đổi mình.
“Bây giờ nguồn học liệu đều là những dữ liệu mở. Cái khó của người thầy là sinh viên giờ đây có thể tự tìm kiếm, trau dồi. Thậm chí, có những em cũng rất sáng tạo. Nhiều khi nhìn sản phẩm của sinh viên làm, chính thầy cô cũng phải tự đặt câu hỏi: “Mình đã bị lạc hậu chưa?”.
Để không bị lạc hậu, theo thầy Đồng Anh, giáo viên cũng phải “chuyển mình” ở mức cao hơn, liên tục phải thay đổi và cập nhật chứ không thể hài lòng với những gì mình đang có.
“Ngay trong bài giảng, giảng viên cũng phải làm mới qua hàng năm chứ không thể dùng những bài học từ 10 – 20 năm trước để áp dụng cho hiện tại. Vai trò của giáo viên giờ đây cũng nặng hơn, không đơn giản chỉ truyền thụ một cách nhàm chán, mà phải đổi mới nội dung và cả những phương tiện, công cụ hỗ trợ để bắt kịp với xu hướng. Nếu không đổi mới, giảng viên chắc chắn sẽ bị tụt hậu”, nam giảng viên chia sẻ.
Anh Đồng Anh chia sẻ, khi còn học tập tại Singapore, anh từng có cơ hội gặp gỡ, nói chuyện về giáo dục với cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu trên đường đi học về. |
Thúy Nga
Lên lớp chỉ với một hộp phấn màu mới được “nâng cấp”, không mang theo laptop chứa bài giảng điện tử, nhưng thầy Nguyễn Đức Nghĩa, Phó trưởng bộ môn Giải phẫu, ĐH Y Hà Nội vẫn có thể biến môn học khó nhằn trở nên trực quan, dễ nhớ.
" alt=""/>Nguyễn Đồng Anh: Giảng viên 8X từng tác nghiệp ở nhiều điểm nóngTrước đó, ngày 26/10/2021, Sở GD-ĐT Lâm Đồng đã chủ trì buổi tổ chức kiểm điểm đối với ông Chu Anh Tuấn trước toàn thể cán bộ, viên chức của Trường THPT Đức Trọng.
Ông Chu Anh Tuấn từng là giáo viên THPT, đã làm cán bộ quản lý nhiều trường THPT trên địa bàn huyện Đức Trọng. Năm học 2021-2022, ông là Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường THPT Đức Trọng.
Trường THPT Đức Trọng thành lập từ năm 1963. Trong quá trình phát triển, trường đạt nhiều thành tích như: Trường THPT đầu tiên của Lâm Đồng đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn 2001-2010); đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3 năm học 2010-2011; Huân chương Lao động hạng Ba (2013) và hạng Nhì (2018)...
Phương Chi
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT), vừa có đơn xin từ chức vì lý do cá nhân và đã được Bộ GD-ĐT chấp thuận.
" alt=""/>Hiệu trưởng Trường THPT Đức Trọng bị cách chức![]() | ![]() |
Biệt thự nửa triệu đô của Thúy Hạnh ngập sắc đỏ. Bên ngoài vợ chồng chị trang trí bằng cúc mâm xôi, trong nhà lại cắm mận rừng.
![]() | ![]() |
Không tìm được chụp đèn Tết ưng ý, vợ chồng Thúy Hạnh đã tự làm chụp đèn bằng vải họa tiết con công.
![]() | ![]() |
Gia đình Thúy Hạnh có thói quen trang hoàng nhà cửa các dịp lễ, Tết hằng năm. Theo chị, hoạt động tập thể vừa giúp ngôi nhà luôn ấm áp, tạo cảm hứng, vừa tăng sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình.
Cựu mẫu Thúy Hạnh chia sẻ quan điểm về Tết:
![]() | ![]() | ![]() |
Lệ Quyên khoe một số chi tiết trang trí trong nhà.
![]() | ![]() | ![]() |
Trước đó, biệt thự sang trọng ở TP.HCM cũng được Lệ Quyên 'thay áo mới'.
![]() | ![]() |
Mỗi lần đăng hình, Minh Xù thường được khen nhà đẹp như tranh nhờ lối trang trí đơn giản mà tinh tế.
Thu Niệm